Chuyên môn – Thiết kế xây dựng công trình – Công trình Đường thủy nội địa – Hàng hải – Hạng 2
1. Định nghĩa Mực nước chạy tàu:
2. Định nghĩa Tốc độ tới hạn:
3. Các yếu tố về khí tượng lấy theo tài liệu quan trắc của trạm trên bờ, lấy ít nhất bao nhiêu năm ?
4. Mực nước theo quan trắc từng giờ ít nhất bao nhiêu năm?
5. Chiều sâu chạy tàu HCT đối với cấp công trình đặc biệt của Luồng ở cửa biển, cửa vịnh hở, trên biển là bao nhiêu m?
6. Chiều sâu chạy tàu HCT đối với cấp công trình loại 1 của Luồng ở cửa biển, cửa vịnh hở, trên biển là bao nhiêu m?
7. Chiều sâu chạy tàu HCT đối với cấp công trình đặc biệt của Luồng trong vịnh kín, đầm phá, luồng đào cho tàu biển là bao nhiêu m?
8. Chiều sâu chạy tàu HCT đối với cấp công trình loại 1 của Luồng trong vịnh kín, đầm phá, luồng đào cho tàu biển là bao nhiêu m?
9. Chiều dài luồng được xác định căn cứ vào
10. Chiều dài đoạn luồng thẳng nối giữa hai khúc luồng cong ngược chiều được lấy tối thiểu bằng bao nhiêu chiều dài L lớn nhất của tàu thiết kế?
11. Chiều dài đoạn luồng thẳng nối giữa hai khúc luồng cong cùng chiều được lấy tối thiểu bằng bao nhiêu chiều dài L lớn nhất của tàu thiết kế?
12. Chiều sâu chạy tàu bằng?
13. Kích thước chuẩn của khu nước vũng quay tàu theo phương pháp quay mũi không có trợ giúp của tàu lai dắt là khu nước có dạng hình tròn có đường kính bằng bao nhiêu chiều dài tàu?
14. Kích thước chuẩn của khu nước vũng quay tàu theo phương pháp quay mũi có dùng tàu lai dắt là khu nước có dạng hình tròn có đường kính bằng bao nhiêu chiều dài tàu?
15. Chiều cao sóng giới hạn cho bốc xếp hàng đối với tàu nhỏ hơn 5000GT?
16. Chống sa bồi luồng tàu biển bằng các giải pháp công trình bao gồm?
17. Kích thước tiêu chuẩn của khu nước vũng quay tàu trong trường hợp có sử dụng tàu lai dắt là bao nhiêu?
18. Định nghĩa chiều cao sóng có nghĩa?
19. Các giá trị biểu hiện khác của tải trọng tạm thời:
20. Những tải trọng chu kỳ chính là:
21. Hệ số thành phần tải trọng thường xuyên khi kiểm tra cân bằng tĩnh của công trình cảng biển trong trường hợp bất lợi có giá trị:
22. Hệ số thành phần tải trọng môi trường khi thiết kế các bộ phận kết cấu (STR) khi không bao gồm các tải trọng địa kỹ thuật có giá trị:
23. Vận tốc gió được xác định là?
24. Mực nước thấp nhất (Hmin) là?
25. Trong thiết kế công trình cảng biển, thường sử dụng lý thuyết cơ bản của sóng do gió nào?
26. Phương pháp dự báo sóng tin cậy sử dụng lý thuyết thủy động lực học cơ sở và số liệu thực nghiệm để dự báo các đại lượng sóng trung bình theo?
27. Nhận định nào sau đây là đúng?
28. Đối với các kết cấu nằm ở vùng cửu sông chịu tác động xâm thực của nước lợ, các biện pháp bảo vệ chống ăn mòn cho kết cấu:
29. Cốt “0” của cao độ hải đồ khu vực (số “0” hải đồ hay số “0” độ sâu) thường được chọn là:
30. Mực chuẩn “0” của độ cao quốc gia hay còn gọi là cốt “0” quốc gia là:
31. Các yếu tố thường góp phần gây ra hư hỏng do nguyên nhân thiết kế bao gồm:
32. Chiều cao sóng thiết kế trong tính toán kết cấu đê biển dựa trên:
33. Vị trí và bố trí của các đê chắn sóng để cung cấp mức độ bảo vệ cần thiết cho bể cảng được xác định bởi sự cần thiết sau:
34. Vai trò chính của chân đê mái nghiêng là:
35. Những nguyên nhân phá hoại chính do tác động sóng với đê mái nghiêng bao gồm:
36. Các dạng phá hoại (ổn định) của công trình đê chắn sóng hỗn hợp:
37. Bể cảng được hiểu là
38. Cảng biển được hiểu là
39. Công trình nào sau đây là Cảng thủy nội địa
40. Vùng nước cảng của cảng thủy nội địa được quy định
41. Vùng đất cảng của cảng thủy nội địa được quy định
42. Để xác định kích thước và quy mô của công trình biến cần được xét một cách thận trọng đến các yếu tố liên quan
43. Mực nước thiết kế
44. Cao độ khu nước trước bến được xác định
45. Công trình bến neo cập tàu được tính toán chủ yếu theo
46. Kết cấu công trình bến được thiết kế theo phương pháp
47. Trạng thái làm việc của kết cấu tường cừ có neo bị ảnh hưởng bởi
48. Hệ số điều chỉnh được sử dụng khi tính toán sức chịu tải nén dọc trục thiết kế cho điều kiện thiết kế bình thường
49. Hệ số điều chỉnh được sử dụng khi tính toán sức kháng nhổ dọc trục thiết kế cho điều kiện thiết kế bình thường
50. Khi xem xét đến yếu tố sóng, hướng tuyến luồng nên được bố trí
51. Độ dằn của tàu (độ chìm xuống của tầu so với mực nước tĩnh) lớn nhất khi
52. Khi kiểm tra mức độ khó khăn của quá trình hành hải, phương pháp nào sau đây được sử dụng:
53. Mức “0” của cao độ hải đồ khu vực là:
54. Cao trình bến tối ưu được xác định từ điều kiện:
55. Tầu Feeder là loại tầu:
56. Khi dòng chảy song song với tuyến mép bến, hướng tầu (trục từ đuôi đến mũi tầu) khi cập bến nên:
57. Các yếu tố nào sau đây KHÔNG được xem xét đến trong thiết kế luồng tầu theo tiêu chuẩn luồng đường thủy nội địa Việt Nam:
58. Mực nước cao thiết kế được xác định từ:
59. Tốc độ gió trong tính toán tải trọng neo tầu được lấy
60. Chiều cao sóng thiết kế trong tính toán kết cấu công trình cảng được tính dựa trên
61. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, chiều cao sóng H1% được hiểu là
62. Trọng tải tầu (DWT) được hiểu là
63. Thời gian khác thác của cảng phụ thuộc vào
64. Độ tĩnh lặng của bể cảng được xác định từ
65. Kho CFS dùng để
66. Cấp công trình bến phụ thuộc vào
67. Tốc độ gió cho phép trong khai thác công trình bến được quy định bởi
68. Bến dạng trụ va neo cập hay được xây dựng cho các bến chuyên dụng dầu khí vì
69. Đường thủy nội địa được phân cấp theo
70. Chiều sâu chạy tầu trên luồng được tính từ
71. Khoảng dừng của tầu có thể xác định sơ bộ từ
72. Công trình luồng hàng hải được phân thành
73. Chiều sâu nước trước bến được tính từ:
74. Vùng đất cảng của cảng thủy nội địa được quy định thế nào là đúng sau đây?
75. Vùng nước cảng của cảng thủy nội địa được quy định thế nào là đúng sau đây?
76. Công trình nào sau đây là Cảng thủy nội địa?
77. Khi lựa chọn kết cấu công trình bến cảng thủy nội địa cần chú ý đến các đặc điểm về tác động bất lợi của điều kiện tự nhiên nào sau đây?
78. Kết cấu công trình bến được chọn phải thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu nào sau đây?
79. Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:
Làm lại
Cảm ơn bạn đã nhận xét.
Thông tin Chuyển khoản:
Ngân hàng Vietcombank
0381000439444
Dang Cao Duc
Trân trọng mọi sự đóng góp!