Chuyên môn – Thiết kế xây dựng công trình – Công trình Đường thủy nội địa – Hàng hải – Hạng 3
1. Định nghĩa Luồng tàu biển:
2. Thế nào là Luồng có mặt cắt không bị giới hạn?
3. Thế nào là Luồng có mặt cắt bị hạn chế hoàn toàn?
4. Thế nào là Luồng một làn?
5. Định nghĩa chiều cao sóng?
6. Các loại tải trọng môi trường nào là phổ biến trong thiết kế xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và bảo trì cho các loại công trình cảng biển?
7. Tải trọng trong thiết kế xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và bảo trì cho các loại công trình cảng biển được phân loại theo sự biến động thời gian bao gồm?
8. Tải trọng nào sau đây được xem là tải trọng tạm thời:
9. Các loại sóng biển có liên quan đến kỹ thuật xây dựng các loại công trình cảng biển?
10. Tác động do các chuyển động của tàu bị neo gây ra do:
11. Công trình cần phải phải tính toán và cấu tạo kháng chấn khi giá trị gia tốc nền thiết kế:
12. Yêu cầu về bề rộng khe nứt giới hạn của BTCT được quy định:
13. Phân cấp công trình (cấp kỹ thuật) đê biển theo:
14. Kết cấu công trình đê chắn sóng phải thỏa mãn tốt nhất các điều kiện nào:
15. Chiều cao sóng thiết kế trong tính toán kết cấu đê biển dựa trên:
16. Khi thiết kế công trình đê chắn sóng, tải trọng động động đất không cần xét đến khi gia tốc nền không vượt quá:
17. Bố trí đê chắn sóng cho bể cảng phải đảm bảo:
18. Cấp công trình bến phụ thuộc vào
19. Cấp kỹ thuật công trình cảng biển phụ thuộc vào
20. Tuổi thọ thiết kế của công trình hay bộ phân công trình cảng biển
21. Phương pháp hệ số thành phần
22. Phương pháp hệ số thành phần áp dụng trong trường hợp
23. Phương pháp hệ số tải trọng và hệ số sức kháng thường được áp dụng trong những trường hợp
24. Vị trí thanh neo của kết cấu tường cừ có neo
25. Hệ số điều chỉnh được sử dụng khi tính toán sức kháng nhổ dọc trục thiết kế cho điều kiện thiết kế bình thường
26. Tốc độ gió cho phép trong khai thác công trình bến được quy định bởi
27. Khi xem xét đến yếu tố sóng, hướng tuyến luồng nên được bố trí
28. Độ dằn của tầu (độ chìm xuống của tầu so với mực nước tĩnh) lớn nhất khi
29. Khi kiểm tra mức độ khó khăn của quá trình hành hải, phương pháp nào sau đây được sử dụng:
30. Mức “0” của cao độ hải đồ khu vực là:
31. Cao trình bến tối ưu được xác định từ điều kiện:
32. Tầu Feeder là loại tầu:
33. Khi dòng chảy song song với tuyến mép bến, hướng tầu (trục từ đuôi đến mũi tầu) khi cập bến nên:
34. Các yếu tố nào sau đây KHÔNG được xem xét đến trong thiết kế luồng tầu theo tiêu chuẩn luồng đường thủy nội địa Việt Nam:
35. Mực nước cao thiết kế được xác định từ:
36. Tốc độ gió trong tính toán tải trọng neo tầu được lấy
37. Chiều cao sóng thiết kế trong tính toán kết cấu công trình cảng được tính dựa trên
38. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, chiều cao sóng H1% được hiểu là
39. Trọng tải tầu (DWT) được hiểu là
40. Thời gian khác thác của cảng phụ thuộc vào
41. Độ tĩnh lặng của bể cảng được xác định từ
42. Kho CFS dùng để
43. Cấp công trình bến phụ thuộc vào
44. Tốc độ gió cho phép trong khai thác công trình bến được quy định bởi
45. Bến dạng trụ va neo cập hay được xây dựng cho các bến chuyên dụng dầu khí vì
46. Đường thủy nội địa được phân cấp theo
47. Chiều sâu chạy tầu trên luồng được tính từ
48. Khoảng dừng của tầu có thể xác định sơ bộ từ
49. Công trình luồng hàng hải được phân thành
50. Chiều sâu nước trước bến được tính từ:
51. Vùng đất cảng của cảng thuỷ nội địa được quy định thế nào là đúng sau đây?
52. Vùng nước cảng của cảng thuỷ nội địa được quy định thế nào là đúng sau đây?
53. Công trình nào sau đây là Cảng thủy nội địa?
54. Khi lựa chọn kết cấu công trình bến cảng thủy nội địa cần chú ý đến các đặc điểm về tác động bất lợi của điều kiện tự nhiên nào sau đây?
55. Kết cấu công trình bến được chọn phải thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu nào sau đây?
56. Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:
Làm lại
Cảm ơn bạn đã nhận xét.
Thông tin Chuyển khoản:
Ngân hàng Vietcombank
0381000439444
Dang Cao Duc
Trân trọng mọi sự đóng góp!