Luyện thi chứng chỉ hành nghề xây dựng: Kiến thức chuyên môn về

Câu 1: Trong thiết kế mặt đường bê tông xi măng theo Quyết định 32-30 của Bộ giao thông vận tải thì cần kiểm tra cường độ kéo uốn của tấm bê tông xi măng khi tải trọng bánh xe đặt ở đâu ?




Câu 2: Trong thiết kế mặt đường bê tông xi măng theo quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN223-95 cần kiểm tra chiều dày của tấm bê tông xi măng khi tải trọng bánh xe đặt ở đâu ?




Câu 3: Kiểm toán kết cấu áo đường mềm đối với mặt đường cấp cao A1 phải kiểm toán theo các thái giới hạn nào ?




Câu 4: Khi thiết kế mặt đường bê tông nhựa, phải kiểm tra cường độ kéo uốn lớp bê tông nhựa, vị trí kiểm tra là đâu trong các phương án sau ?




Câu 5: Nhằm đảm bảo sự chuyển tiếp êm thuận, không gây ra” xóc” mạnh cho xe chạy qua đoạn chuyển tiếp thì độ bằng phẳng theo dọc tim đường S (S là độ dốc dọc giữa hai điểm trên mặt đường theo phương dọc theo tim đường do sự chênh lệch lún của hai điểm đó) giữa đường và cầu đối với đường cao tốc có vận tốc thiết kế 100 và 120 km/h là bao nhiêu trong các giá trị sau ?




Câu 6: Nhằm đảm bảo sự chuyển tiếp êm thuận, không gây ra "xóc” mạnh cho xe chạy qua đoạn chuyển tiếp thì độ bằng phẳng theo dọc tim đường S (S là độ dốc dọc giữa hai điểm trên mặt đường theo phương dọc theo tim đường do sự chênh lệch lún của hai điểm đó) giữa đường và cầu đối với đường cấp I- IV có vận tốc thiết kế 80 km/h là bao nhiêu trong các giá trị sau ?




Câu 7: Khi xác định lưu lượng xe tính toán để xác định Eyc mặt đường phải xét đến hệ số ảnh hưởng của số làn xe. Trong trường hợp đường có 4 làn xe có dải phân cách giữa thì hệ số phân phối trục xe f chọn là bao nhiêu ?




Câu 8: Khi xác định lưu lượng xe tính toán để xác định Eyc mặt đường phải xét đến hệ số ảnh hưởng của số làn xe. Trong trường hợp đường có 2 hoặc3 làn xe không có dải phân cách thì hệ số phân phối trục xe f chọn là bao nhiêu ?




Câu 9: Tốc độ cho phép lưu hành trên đường là phương án nào trong phương án sau ?




Câu 10: Khi thiết kế trắc dọc đường ô tô cao tốc TCVN 5729: 2012 quy định chiều dài tối thiểu tùy thuộc vào cấp đường và phải đủ để bố trí chiều dài đường cong đứng. Với đường cấp 100 (Vtk = 100 km/h) chiều dài tối thiểu là bao nhiêu ?




Câu 11: Khi thiết kế trắc dọc đường ô tô cao tốc TCVN 5729: 2012 quy định chiều dài tối đa đoan dốc tùy thuộc vào cấp đường và độ dốc dọc. Với đường cấp 100 (Vtk = 100 km/h) và độ dốc dọc 4% chiều dài tối đa là bao nhiêu ?




Câu 12: Để xác định hiệu ứng do tải trọng thường xuyên DC tác dụng lên cầu dầm liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng ta chất tải trọng này lên sơ đồ tính toán nào của kết cấu nhịp ?




Câu 13: Hãy cho biết cách tính hệ số phân bố ngang của cầu dầm và cầu bản đặt chéo một góc θ so với dòng chảy ?




Câu 14: Hãy giải thích tại sao tỉ lệ giữa chiều dài nhịp biên và chiều dài nhịp chính trong cầu dầm liên tục thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng lại không lấy theo tỉ lệ hợp lý đối với dầm liên tục là 0,8 ?




Câu 15: Hãy cho biết sơ đồ được áp dụng để phân tích nội lực hộp dầm cầu bê tông thi công phân đoạn làm việc theo phương ngang cầu ?




Câu 16: Xét ảnh hưởng của các tải trọng thi công đến nội lực tính toán của các dạng kết cấu nhịp cầu thi công theo phương pháp phân đoạn như thế nào ?




Câu 17: Những loại hình đường sắt nào cần thiết phải sử dụng đường ray không khe nối ?




Câu 18: Lực cản đường cong cần phải được xét tới trong trường hợp nào sau đây ?




Câu 19: Khu vực điều chỉnh của đường sắt không khe nối dùng để làm gì ?




Câu 20: Trên đường sắt không khe nối thì ray có được co giãn hay không ?




Câu 21: Để đảm bảo tính hợp lý trong việc phối hợp thiết kế giữa bình đồ và trắc dọc, khi địa hình khó khăn thì việc lựa chọn bán kính đường cong, chiều dài hoãn hòa ở khu vực gần ga hoặc đỉnh dốc lớn như thế nào là hợp lý?




Câu 22: Hãy cho biết nguyên lý của phương pháp địa chấn (Seismic Method) để thăm dò địa chất công trình trong khảo sát xây dựng đường hầm?




Câu 23: Sự khác nhau giữa các loại neo đá sử dụng để chống đỡ đường hang trong đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống và đường hầm thi công theo phương pháp NATM?




Câu 24: Hãy cho biết ý nghĩa thực tế các lời giải của Kirsch phương trình trạng thái ứng suất biến dạng của nền đất xung quanh hang đào trong môi trường liên tục đàn hồi?




Câu 25: Tại sao trong công nghệ NATM lớp bê tông phun được yêu cầu phải mỏng và mềm?




Câu 26: Khi xem xét đến yếu tố sóng, hướng tuyến luồng nên được bố trí




Câu 27: Độ dằn của tầu (độ chìm xuống của tầu so với mực nước tĩnh) lớn nhất khi




Câu 28: Khi kiểm tra mức độ khó khăn của quá trình hành hải, phương pháp nào sau đây được sử dụng:




Câu 29: Xét tác dụng của lực căng các dây văng lên sự phân bố nội lực trong các bộ phận của kết cấu nhịp cầu dây văng như thế nào?




Câu 30: Ứng suất kéo khống chế tại các mối nối giữa các đốt đúc trong giai đoạn thi công đúc hẫng là giá trị nào sâu đây?




Câu 31: Lực nâng (hoặc ép xuống) của gió tác dụng lên cánh hẫng của dầm đúc hẫng trong giai đoạn thi công được tính như thế nào?




Câu 32: Độ bằng phẳng của mặt đường có thể dùng thước 3 mét để kiểm tra. Đối với mặt đường cấp cao A1 (bê tông nhựa, bê tông xi măng) thì quy định nào đúng trong các phương án sau:




Câu 33: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường quy định cao độ thiết kế nền đường. Quy định nào trong 4 trường hợp sau đây là đúng và đủ?




Câu 34: Khi thiết kế rãnh biên qua khu dân cư chọn phương án nào là hợp lý?




Câu 35: Độ bằng phẳng của mặt đường có thể dùng thước 3 mét để kiểm tra. Đối với mặt đường cấp cao A2 (bê tông nhựa nguội, trên có láng mặt, thấm nhập nhựa, láng nhựa) thì quy định nào đúng trong các phương án sau:




Câu 36: Cường độ kết cấu áo đường mềm được đặc trưng bởi giá trị nào trong các phương án sau?




Câu 37: Khi thiết kế đường cao tốc ở vùng địa hình núi, đồi cao và vùng địa hình khó khăn người ta quy định chọn vận tốc hợp lý để giảm kinh phí xây dựng. Trong các phương án sau chọn phương án nào là hợp lý:




Câu 38: Khi thiết kế đường cao tốc ở vùng đồng bằng. Trong các phương án sau chọn phương án nào là đúng với quy định tiêu chuẩn.




Câu 39: Khi thiết kế đường ô tô cao tốc để đảm bảo an toàn chay xe, người ta quy định chiều dài tối đa các đoạn thẳng. Các phương án sau phương án nào đúng?




Câu 40: Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức: L=B+2Htg2(...) Khoảng cách này nhằm đáp ứng yêu cầu gì?




Câu 41: Hãy cho biết ý nghĩa cơ học của hệ số kiên cố theo Prô-tô-đia- cô- nốp fkp?




Câu 42: Hãy cho biết sơ đồ làm việc của lớp bê tông phun sau khi đã lắp neo trong kết cấu chống đỡ đường hang thi công theo phương pháp NATM.




Câu 43: Hãy cho biết tác dụng của nền xung quanh vỏ hầm lắp ghép thi công theo phương pháp TBM dưới dạng tải trọng nào?




Câu 44: Mục đích của việc bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ?




Câu 45: Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?




Câu 46: Khi nền ga nằm trên trắc dọc hình lồi thì đoạn dốc trước ga cần thiết kế:




Câu 47: Để đánh giá việc vạch tuyến của một đoạn tuyến là khó khăn có thể dựa vào những thông số nào sau đây?




Câu 48: Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường cong được nới rộng như thế nào so với khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng?




Câu 49: Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:




Câu 50: Mức “0” của cao độ hải đồ khu vực là:




Câu 51: Cao trình bến tối ưu được xác định từ điều kiện:




Câu 52: Tầu Feeder là loại tầu:




Câu 53: Khi dòng chảy song song với tuyến mép bến, hướng tầu (trục từ đuôi đến mũi tầu) khi cập bến nên:




Câu 54: Các yếu tố nào sau đây KHÔNG được xem xét đến trong thiết kế luồng tầu theo tiêu chuẩn luồng đường thủy nội địa Việt Nam:




Câu 55: Thế nào là bản mặt cầu sườn hở, bản mặt cầu sườn kín?




Câu 56: Có bao nhiêu giải pháp xử lý vùng mô men âm ở cầu dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép?




Câu 57: Hệ số làn xe m không được dùng cho những trường hợp nào?




Câu 58: Bản bê tông mặt cầu của cầu dầm thép liên hợp bản BTCT có chiều dày bằng 1/12 khoảng cách s giữa hai dầm chủ, khẩu độ tính toán L= 10s. Hãy cho biết chiều rộng hữu hiệu bản bê tông của dầm nằm bên trong kết cấu nhịp nhận giá trị nào trong trong số những đại lượng sau?




Câu 59: Những tải trọng theo phương dọc cầu tác dụng lên những trụ nằm trong phạm vi nhịp thông thuyền gồm những loại nào?




Câu 60: Hãy cho biết nguyên lý xác định vị trí trục trung hòa của mặt cắt dầm BTCT hoặc bê tông ứng suất trước chịu uốn?




Câu 61: Sức kháng uốn danh định Mn của dầm bê tông ứng suất trước được viết như sau: Mn=Aps.fps(dp-......) Hãy cho biết công thức này đúng hay sai? Tại sao?




Câu 62: Khả năng chống nứt của dầm bê tông chịu uốn được thiết kế dựa trên tiêu chí nào?




Câu 63: Để tính độ võng và độ vồng của dầm bê tông chịu uốn, độ cứng của dầm được xem xét như thế nào?




Câu 64: Hãy cho biết tỉ lệ giữa chiều dài nhịp biên và chiều dài nhịp chính của cầu dầm liên tục thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng?




Câu 65: Sức kháng cắt danh định của dầm bê tông cốt thép và bê tông ứng suất trước bao gồm những thành phần nào?




Câu 66: Trên đường cong bề rộng mặt nền đường được nới rộng về phía nào?




Câu 67: Năng lực vận chuyển của một tuyến, đoạn tuyến đường sắt là:




Câu 68: Tốc độ thiết kế của tuyến đường sắt là trị số tốc độ:




Câu 69: Bề rộng mặt nền đường sắt được nới rộng trong trường hợp nào?




Câu 70: Tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp đường sắt trên đường sắt lồng khổ 1435 mm với khổ 1000 mm là tiêu chuẩn nào?




Câu 71: Trường hợp nào cần phải đặt ray hộ bánh?




Câu 72: Trên mặt cầu dùng chung với đường bộ có cần thiết phải đặt ray hộ bánh hay không? Nếu có thì khoảng cách giữa má ray hộ bánh và má ray chính (δ) là bao nhiêu?




Câu 73: Trường hợp nào cần phải kiểm toán để thiết kế đường lánh nạn đảm bảo an toàn chạy tàu?




Câu 74: Dọc đường sắt phải đặt các loại biển, mốc nào sau đây?




Câu 75: Mốc tránh va chạm phải đặt giữa hai đường gần nhau về phía ghi, tại chỗ khoảng cách giữa tim hai đường là bao nhiêu?




Câu 76: Chiều cao ke khách (từ mặt ray đến mặt ke) loại cao được quy định là bao nhiêu?




Câu 77: Điểm phân giới của đường sắt bao gồm những loại nào sau đây?




Câu 78: Đường đón gửi tàu và đường dồn thuộc loại nào trong các loại nào sau đây?




Câu 79: Trong điều kiện thông thường đối với tuyến đường sắt đô thị, trên đường cong có bố trí hoãn hòa thì yêu cầu chiều dài đường cong tròn còn lại tối thiểu có bắt buộc hay không?




Câu 80: Trong điều kiện thông thường trên tuyến đường sắt đô thị, có cần thiết phải bố trí đoạn thẳng đệm giữa các đường cong liên tiếp hay không?




Câu 81: Yêu cầu về chiều dài ke ga thiết kế trên tuyến đường sắt đô thị?




Câu 82: Kết cấu kiến trúc tầng trên đường sắt đô thị bao gồm những loại nào?




Câu 83: Đối với tuyến đường sắt khổ lồng 1435 mm và 1000 mm thì siêu cao trên đường cong được đặt theo khổ đường nào?




Câu 84: Mục đích của việc đặt ray ngắn trên đường cong?




Câu 85: Có thể khảo sát địa chất công trình theo một đề cương của phương pháp phân loại RMR và sử dụng các số liệu để tiến hành phân loại địa chất theo bất kỳ một phương pháp khác được không?




Câu 86: Chiều sâu lỗ khoan khảo sát địa chất công trình đối với đường hầm là bao nhiêu?




Câu 87: Hãy cho biết nguyên tắc chọn hướng ưu tiên khi chọn tuyến cho đường hầm xuyên núi là gì?




Câu 88: Hầm có chiều dài 1500m, cao độ điểm khống chế ở hai phía của hầm khác nhau. Hãy cho biết dạng trắc dọc của đường hầm như thế nào thì hợp lý?




Câu 89: Hệ thống chống thấm cho vỏ hầm lắp ghép của đường tầu điện ngầm thuộc dạng nào trong những loại kể tên sau:




Câu 90: Hãy giải thích tại sao trong các đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống không áp dụng được biện pháp che phủ bằng lớp vải nhựa để chống thấm?




Câu 91: Hãy cho biết cửa hầm có tường chắn được áp dụng trong những trường hợp nào?




Câu 92: Hãy giải thích bậc dưới của ta luy mái dốc cửa hầm như hình vẽ dưới đây là đắp mà không phải là ta luy đào?




Câu 93: Chiều cao của khổ giới hạn trong hầm đường bộ là bao nhiêu?




Câu 94: Về mặt cấu tạo nút giao thông cùng mức ngoài đô thị, theo TCVN405 - 2005 chia làm mấy loại?




Câu 95: Trong các đường cong bằng bán kính nhỏ phải bố trí siêu cao, độ dốc siêu cao phụ thuộc vào vận tốc thiết kế và bán kính đường cong. Tiêu chuẩn thiết kế quy định độ dốc tối đa và độ dốc tối thiểu. Các phương án sau phương án nào đúng với quy định?




Câu 96: Trên các tuyến đường có bố trí các tuyến xe buýt, để đảm bảo an toàn tiêu chuẩn thiết kế quy định có thể sử dụng loại chỗ dừng đơn giản hoặc chỗ dừng cách ly. Với các phương án sau, phương án nào đúng?




Câu 97: Khi thiết kế một tuyến đường ô tô, tiêu chuẩn quy định chiều dài tối thiểu thống nhất theo một cấp để đảm bảo an toàn. Đường từ cấp III trở lên chiều dài tối thiểu quy định là bao nhiêu trong các phương án sau?




Câu 98: Biển báo hiệu đường bộ theo QCVN41-2016 được phân thành mấy nhóm? Các phương án sau phương án nào đúng?




Câu 99: Khi thiết kế mặt đường cho đường phố và đường ít quan trọng ở đô thị thì dùng tải trọng trục nào để tính toán trong các phương án sau?




Câu 100: Khi thiết kế mặt đường cho đường trục chính đô thị thì dùng tải trọng nào để tính toán trong các phương án sau?




Câu 101: Độ bằng phẳng mặt đường được đánh giá qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI (m/km). Với đường vận tốc thiết kế Vtk = 100 -120 km/h, làm mới thì IRI yêu cầu phải là phương án nào trong số phương án sau?




Câu 102: Độ bằng phẳng mặt đường được đánh giá qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI (m/km). Với đường vận tốc thiết kế Vtk = 100 -120 km/h, cải tạo, nâng cấp thì IRI yêu cầu phải là phương án nào trong số phương án sau?




Câu 103: Độ bằng phẳng mặt đường được đánh giá qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI (m/km). Với đường vận tốc thiết kế Vtk = 60 km/h, làm mới thì IRI yêu cầu phải là phương án nào trong số phương án sau?




Câu 104: Độ bằng phẳng mặt đường được đánh giá qua chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI (m/km). Với đường vận tốc thiết kế Vtk = 60 km/h, cải tạo, nâng cấp thì IRI yêu cầu phải là phương án nào trong số phương án sau?




Câu 105: Độ bằng phẳng của mặt đường có thể dùng thước 3 mét để kiểm tra. Đối với mặt đường cấp cao A2 (bê tông nhựa nguội, trên có láng mặt, thấm nhập nhựa, láng nhựa) thì quy định nào đúng trong các phương án sau:




Câu 106: Khi đắp nền đường trên đất yếu phải sử dụng lớp đệm cát để thoát nước ngang. Trong các trường hợp sau trường hợp nào phải dùng tầng đệm cát:




Câu 107: Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đối với đường sắt đã vào cấp kỹ thuật và điện khí hóa tương ứng là bao nhiêu đối với đường khổ 1000 mm và đường khổ 1435 mm?




Câu 108: Đối với những tuyến đường sắt điện khí hóa xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1435 mm: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:




Câu 109: Đối với những tuyến đường sắt điện khí hóa xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1000 mm: cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:




Câu 110: Cao của khổ giới hạn trong hầm đường sắt khổ đường tiêu chuẩn 1435mm đầu máy Diezel là bao nhiêu?




Câu 111: Tại sao vỏ hầm của đường hầm thi công theo phương pháp công nghệ NATM thường có chiều dày không đổi?




Câu 112: Bằng cách nào người ta kiểm soát được thời điểm đưa kết cấu vỏ hầm vào tham gia chịu lực?




Câu 113: Neo đá (Rock bolt) khác neo đất (Ground anchor) ở điểm nào?




Câu 114: Tác dụng của neo dự ứng lực sử dụng trong xây dựng đường hầm:




Câu 115: Sự khác nhau giữa bê tông phun khô và bê tông phun ướt?




Câu 116: Mực nước cao thiết kế được xác định từ:




Câu 117: Tốc độ gió trong tính toán tải trọng neo tầu được lấy:




Câu 118: Chiều cao sóng thiết kế trong tính toán kết cấu công trình cảng được tính dựa trên:




Câu 119: Theo tiêu chuẩn Việt Nam, chiều cao sóng H1% được hiểu là:




Câu 120: Trọng tải tầu (DWT) được hiểu là:




Câu 121: Thời gian khác thác của cảng phụ thuộc vào:




Câu 122: Độ tĩnh lặng của bể cảng được xác định từ:




Câu 123: Kho CFS dùng để:




Câu 124: Cấp công trình bến phụ thuộc vào:




Câu 125: Tốc độ gió cho phép trong khai thác công trình bến được quy định bởi:




Câu 126: Bến dạng trụ va neo cập hay được xây dựng cho các bến chuyên dụng dầu khí vì:




Câu 127: Mục đích của việc tính các mất mát ứng suất trước trong trong cốt thép dự ứng lực:




Câu 128: Mất mát ứng suất tức thời là những dạng mất mát nào?




Câu 129: Ảnh hưởng của hiện tượng co ngót và từ biến đến ứng xử của dầm bê tông dự ứng lực được xét đến trong thiết kế như thế nào?




Câu 130: Trường hợp nào sức kháng uốn danh định của dầm thép liên hợp lấy bằng mô men dẻo Mp:




Câu 131: Hãy cho biết nguyên lý tính mô men chảy My và mô men dẻo Mp giống nhau hay khác nhau?




Câu 132: Các neo đinh liên kết trong dầm liên hợp được bố trí như thế nào trên mặt dầm thép?




Câu 133: Sức kháng cắt của dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép bao gồm những thành phần nào?




Câu 134: Sức kháng kéo của các thanh trong giàn thép được lấy theo tiết diện nào?




Câu 135: Hãy cho biết đặc điểm của tải trọng để tính mỏi trong cầu thép?




Câu 136: Sức kháng của bu lông cường độ cao trong liên kết thép được xét như thế nào?




Câu 137: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 - 2005 ngoài đường ô tô cao tốc, có các phương án phân loại dưới đây. Phương án nào đúng.




Câu 138: Theo tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn TCVN 10380: 2014 đường giao thông nông thôn có mấy cấp? chọn phương án đúng?




Câu 139: Tốc độ thiết kế của đường được hiểu thế nào?




Câu 140: Chiều rộng một làn xe trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 - 2005 có mấy loại kích thước? Phương án nào đúng và đủ?




Câu 141: Trong tiêu chuẩn thiết kế yếu tố hình học của đường quy định mấy loại bán kính đường cong nằm tối thiểu? phương án nào đúng và đủ.




Câu 142: Trong tiêu chuẩn thiết kế yếu tố hình học của đường quy định trong trường hợp nào phải bố trí đường cong chuyển tiếp.




Câu 143: Trong thiết kế đường việc phối hợp giữa các yếu tố tuyến nhằm mục đích gì?




Câu 144: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường quy định độ đốc dọc lớn nhất tùy thuộc vào cấp hạng đường và điều kiện địa hình. Trường hợp đường cấp I đồng bằng thì độ dốc dọc lớn nhất là bao nhiêu?




Câu 145: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường quy định độ đốc dọc lớn nhất tùy thuộc vào cấp hạng đường và điều kiện địa hình. Trường hợp đường cấp III, miền núi thì độ dốc dọc lớn nhất là bao nhiêu?




Câu 146: Quy định về hệ số đầm chặt đất nền đường phụ thuộc vào các yếu tố nào?




Câu 147: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN104: 2007 phân loại đường phố trong đô thị thành mấy loại.?




Câu 148: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN104: 2007 phân loại quảng trường trong đô thị thành mấy loại?




Câu 149: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 - 2005, lưu lượng thiết kế là lưu lượng xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua mặt cắt trong ngày đêm, tính cho năm tương lai. Với đường cấp I, II, năm tương lai quy định là năm nào trong các phương án sau?




Câu 150: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 - 2005, lưu lượng thiết kế là lưu lượng xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua mặt cắt trong ngày đêm, tính cho năm tương lai. Với đường cấp III, IV, năm tương lai quy định là năm nào trong các phương án sau?




Câu 151: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 - 2005, lưu lượng thiết kế là lưu lượng xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua mặt cắt trong ngày đêm, tính cho năm tương lai. Với đường cấp V, VI và đường nâng cấp, năm tương lai quy định là năm nào trong các phương án sau?




Câu 152: Độ dốc ngang của mặt đường trên các đoạn thẳng được quy định để đảm bảo thoát nước mưa, phụ thuộc vào loại mặt đường. Với mặt đường bê tông xi măng và bê tông nhựa chọn độ dốc ngang bao nhiêu là đúng?




Câu 153: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 - 2005 quy định: H là chiều cao tĩnh không, tính từ điểm cao nhất của phần xe chạy (chưa xét đến chiều cao dự trữ nâng cao mặt đường khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp); h chiều cao tĩnh không ở mép ngoài lề đường. Khi thiết kế đường cấp I, II,III chọn các giá trị nào trong các phương án sau:




Câu 154: Trong tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054 - 2005 quy định: H là chiều cao tĩnh không, tính từ điểm cao nhất của phần xe chạy (chưa xét đến chiều cao dự trữ nâng cao mặt đường khi sửa chữa, cải tạo, nâng cấp); h chiều cao tĩnh không ở mép ngoài lề đường. Khi thiết kế đường cấp IV và thấp hơn chọn các giá trị nào trong các phương án sau:




Câu 155: Trong tiêu chuẩn thiết kế mặt đường, phân ra mấy loại tầng mặt đường (cấp mặt đường)?




Câu 156: Tải trọng tính toán mặt đường mềm, đối với đường ngoài đô thị được quy định tải trọng trục xe. Tải trọng quy định là bao nhiêu?




Câu 157: Tải trọng tính toán mặt đường cứng, đối với đường ngoài đô thị được quy định tải trọng trục xe. Tải trọng quy định là bao nhiêu?




Câu 158: Khi khảo sát đường phải đo cao tổng quát để tính cao độ các mốc, sai số giữa hai lần đo fh = a. L , trong đó fh tính bằng mm, L khoảng cách giữa hai mốc tính bằng Km; a. giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.




Câu 159: Khi khảo sát đường phải đo cao chi tiết các cọc để khớp với cao độ các mốc, sai số giữa hai lần đo fh = a. căn bậc 2 L trong đó fh tính bằng mm, L khoảng cách giữa hai mốc tính bằng Km; a. giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.




Câu 160: Khi thiết kế cầu nhỏ, cống phải căn cứ vào lưu lượng được tính toán với tần suất quy định tùy vào cấp đường. Với đường cấp I, II tần suất tính toán là bao nhiêu?




Câu 161: Khi thiết kế cầu nhỏ, cống phải căn cứ vào lưu lượng được tính toán với tần suất quy định tùy vào cấp đường. Với đường cấp III đến VI tần suất tính toán là bao nhiêu?




Câu 162: Khi thiết kế khẩu độ cầu phải căn cứ vào lưu lượng được tính toán với tần suất quy định tùy vào loại cầu. Với cầu lớn, cầu trung tần suất tính toán là bao nhiêu?




Câu 163: Để dẫn hướng xe chạy an toàn thì tại những vị trí có ta luy âm lớn hơn giá trị quy định, đường cong bán kính nhỏ, đường dẫn lên cầu phải bố trí cọc tiêu. Theo quy định chiều cao bao nhiêu phải bố trí cọc tiêu?




Câu 164: Để đảm bảo an toàn xe chạy thì tại những vị trí nền đường đắp cao lớn hơn giá trị quy định, đường dẫn lên cầu, cầu cạn... phải bố trí lan can phòng hộ. Theo quy định chiều cao bao nhiêu phải bố trí lan can phòng hộ?




Câu 165: Khi khảo sát lập thiết kế kỹ thuật tuyến đường, quy định phải đo dài tổng quát để đóng các cọc H, cọc Km, quy định sai số cho phép hai lần đo fl = 1/ a. L,. fl sai số tính bằng mét, L chiều dài đo tính bằng mét, a giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.




Câu 166: Khi khảo sát lập thiết kế kỹ thuật tuyến đường, quy định phải đo dài chi tiết để đóng các cọc, chỉ cần đo một lần khớp vào H, cọc Km, quy định sai số cho phép fl = 1/ a. L,. fl sai số tính bằng mét, L chiều dài đo tính bằng mét, a giá trị cho dưới đây. Trong các phương án đưa ra chọn phương án đúng.




Câu 167: Để phân loại một khu vực cấu trúc địa chất nào đó theo RMR (Rock Macc Rating) người ta phải khảo sát bao nhiêu loại thông số địa chất?




Câu 168: Hệ số kiên cố theo Prô-tô-đia- cô- nốp fkp được sử dụng trong ngành xây dựng đường hầm như thế nào?




Câu 169: Vì sao các tính toán trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM lại dựa trên phương pháp phân loại địa chất RMR?




Câu 170: Công cụ dùng để biểu diễn hệ thống khe nứt của khối đá trong báo cáo khảo sát địa chất công trình khu vực đường hầm là gì?




Câu 171: Vì sao nói chỉ số RQD được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu địa chất của khối đá?




Câu 172: Đường cong Fenner-Pacher phản ánh mối quan hệ nào sau đây?




Câu 173: Hãy cho biết biện pháp xác định áp lực từ biên hạng tác dụng lên kết cấu chống đỡ trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM.




Câu 174: Hãy cho biết tải trọng do đất đá tác dụng lên kết cấu vỏ hầm bê tông theo quan điểm của phương pháp công nghệ NATM.




Câu 175: Trong điều kiện địa chất bình thường, chiều dày của lớp bê tông vỏ hầm thi công theo phương pháp công nghệ NATM được lựa chọn dựa trên căn cứ nào?




Câu 176: Rãnh dọc trong đường hầm xuyên núi có sử dụng lớp chống thấm được bố trí để thoát nước ngầm hay thoát nước mặt?




Câu 177: Hãy phân biệt hai khái niệm khổ giới hạn trong đường hầm và tĩnh không hầm.




Câu 178: Kết cấu vỏ hầm của đường hầm xuyên núi có bao nhiêu dạng mặt cắt?




Câu 179: Một bước quan trọng trong trong thiết kế đường hầm là xây dựng đường khuôn hầm. Hãy cho biết khuôn hầm là gì?




Câu 180: Vỏ hầm đường bộ hình móng ngựa được xây dựng từ loại đường cong nào sau đây?




Câu 181: Khoảng cách lề dừng đỗ khẩn cấp trong hầm đường bộ là bao nhiêu mét khi có hai hầm đơn chạy song song nhau.




Câu 182: Đoạn mở rộng của đường hầm có lề dừng đỗ khẩn cấp được vuốt nối với đoạn không mở rộng như thế nào?




Câu 183: Khoảng cách giữa các hầm ngang thoát hiểm trong hầm đường bộ dành cho người là bao nhiêu?




Câu 184: Độ dốc dọc trong hầm đường bộ tối đa là bao nhiêu?




Câu 185: Hai đoạn đường sắt nằm ở phía ngoài của hai cửa hầm đường sắt có độ dốc bằng độ dốc trong hầm có chiều dài bao nhiêu?




Câu 186: Hãy chọn giải pháp thoát nước áp dụng cho hầm chui




Câu 187: Khi nào cần bố trí cầu thang cuốn trong các ga tầu điện ngầm?




Câu 188: Trong một tuyến của đường tầu điện ngầm, đối với không gian trong đường hầm thường phải áp dụng mấy loại khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc (kích thước bao)?




Câu 189: Hãy cho biết có mấy loại mối nối giữa các cấu kiện lắp ghép của vỏ hầm BTCT đường hầm Metro thi công theo công nghệ TBM?




Câu 190: Các cấp kỹ thuật đường sắt quốc gia được phân theo nhóm:




Câu 191: Đường sắt khổ 1000 mm và đường sắt khổ 1435 mm được phân thành mấy cấp kỹ thuật?




Câu 192: Với năng lực chuyên chở là 25000 người/giờ/hướng thì tuyến đường sắt đô thị thuộc cấp kỹ thuật nào sau đây?




Câu 193: Sự phân chia thành các cấp kỹ thuật đường sắt là dựa trên yếu tố nào?




Câu 194: Theo phân cấp kỹ thuật đường sắt Việt Nam thì đường sắt cao tốc và cận cao tốc:




Câu 195: Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?




Câu 196: Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?




Câu 197: Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1435 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?




Câu 198: Tốc độ thiết kế của đường sắt cao tốc và cận cao tốc tương ứng không được vượt quá giá trị nào sau đây?




Câu 199: Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?




Câu 200: Trong trường hợp thông thường, độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?




Câu 201: Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?




Câu 202: Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?




Câu 203: Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5‰?




Câu 204: Đối với đường sắt khổ đường 1000 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?




Câu 205: Đối với đường sắt khổ đường 1435 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?




Câu 206: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?




Câu 207: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?




Câu 208: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?




Câu 209: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?




Câu 210: Khi chiều dài cống thoát nước qua nền đường sắt từ 10 - 20 m thì đường kính tối thiểu của cống phải là bao nhiêu?




Câu 211: Khổ đường sắt được định nghĩa là:




Câu 212: Đối với đường sắt làm mới, cải tạo và sửa chữa lớn, cho phép sai lệch khoảng cách má trong giữa 2 ray là bao nhiêu?




Câu 213: Siêu cao ray lưng trên đường cong lớn nhất đối với đường sắt là:




Câu 214: Đối với đường sắt làm mới hoặc cải tạo, sai lệch cho phép về độ cao mặt ray so với tiêu chuẩn quy định là bao nhiêu đối với khổ đường 1000 mm và 1435 mm?




Câu 215: Trong điều kiện thông thường, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT là giá trị nào?




Câu 216: Trong điều kiện địa hình khó khăn, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT không được vượt quá giá trị nào?




Câu 217: Chiều rộng mặt nền đường của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn là bao nhiêu?




Câu 218: Chiều rộng mặt nền đường tối thiểu của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn cầu cao là bao nhiêu?




Câu 219: Trong trường hợp địa hình khó khăn, bán kính đường cong nằm trên đường chính tuyến đường sắt đô thị (loại MRT) không nhỏ hơn:




Câu 220: Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?




Câu 221: Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?




Câu 222: Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?




Câu 223: Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?




Câu 224: Khẩu độ thoát nước dùng trong thiết kế cầu là gì?




Câu 225: Chiều cao đáy dầm của kết cấu nhịp cầu vượt sông được xác định như thế nào?




Câu 226: Cao độ đáy dầm của cầu vượt qua đường bộ xác định như thế nào?




Câu 227: Mức nước thông thuyền dưới cầu được xác định như thế nào?




Câu 228: Độ võng cho phép đối với tất cả các loại kết cấu nhịp cầu là bao nhiêu?




Câu 229: Để đảm bảo thoát nước khỏi mặt cầu, hệ thống ống thoát nước phải đáp ứng những yêu cầu gì?




Câu 230: Bản bê tông mặt cầu của cầu dầm được phép tính theo phương pháp gần đúng bằng cách chia thành các dải bản tương đương. Chiều rộng của dải bản tương đương cầu dầm bê tông được lấy bằng bao nhiêu?




Câu 231: Hãy cho biết chiều dài cốt thép chờ với đường kính là d và sử dụng mối nối bằng dây thép buộc.




Câu 232: Trong dầm bê tông dự ứng lực căng trước sử dụng từng tạo xoắn kéo thẳng, một số tạo cáp được bọc chống dính bám ở hai đầu. Số lượng tao cáp được bọc này cho phép tối đa là bao nhiêu?




Câu 233: Chiều dày bảo vệ đối với cốt thép trong điều kiện môi trường khô cạn bình thường tối thiểu là bao nhiêu?




Câu 234: Chiều dày bảo vệ đối với cốt thép đứng của cọc khoan nhồi được chọn là bao nhiêu?




Câu 235: Trong dầm bê tông hàm lượng cốt thép dự ứng lực và cốt thép thường được giới hạn theo tỉ số giữa khoảng cách thớ chịu nén của bê tông đến trục trung hòa và khoảng cách hữu hiệu của cốt thép chịu kéo dc. Hãy cho biết giới hạn này bằng bao nhiêu?




Câu 236: Trong dầm bê tông lắp ghép sử dụng đá 1x2, cốt đai đứng của sườn dầm có đường kính danh định là 14mm, tại khu vực đầu dầm cự li tối thiểu giữa các thanh cốt đai được phép bố trí là bao nhiêu?




Câu 237: Cự li tối đa của cốt thép cấu tạo bố trí trong dầm bê tông được quy định như thế nào?




Câu 238: Cự li giữa các tao cáp đơn đường kính 12,7mm bố trí trong dầm bê tông dự ứng lực chế tạo theo công nghệ căng trước, bê tông đá 1x2 được bố trí tối thiểu là bao nhiêu?




Câu 239: Hãy cho biết giới hạn chảy Fy của thép kết cấu sử dụng cho dầm cầu:




Câu 240: Cấu tạo chung của dầm thép tiết diện chữ I được cấu tạo theo tỉ lệ sau: 0,1 ≤ Iyc/Iy ≤ 0, 9. Hãy cho biết tỉ lệ này phản ánh quan hệ giữa các đại lượng nào?




Câu 241: Đối với dầm thép liên hợp các đặc trưng hình học để tính độ võng được xét như thế nào?




Câu 242: Sức kháng uốn theo trạng thái giới hạn cường độ của kết cấu nhịp dầm thép là gì?




Câu 243: Hãy cho biết cách tính tác dụng của xe tải thiết kế lên tường thân của mố chữ U bê tông cốt thép?




Câu 244: Đường thủy nội địa được phân cấp theo:




Câu 245: Chiều sâu chạy tầu trên luồng được tính từ:




Câu 246: Khoảng dừng của tầu có thể xác định sơ bộ từ:




Câu 247: Công trình luồng hàng hải được phân thành:




Câu 248: Chiều sâu nước trước bến được tính từ:




Câu 249: Để đảm bảo cường độ và độ ổn định của nền đường cần quan tâm đến vùng hoạt động 80 cm từ đáy áo đường: 30 cm trên phải đảm bảo CBR bằng 8 với đường cấp I, II và bằng 6 với các cấp khác. 50 cm tiếp với CBR bằng 5 với đường cấp I, II và bằng 4 với các cấp khác. Trị số CBR được xác định trong trường hợp nào ?