Chú giải
Câu hỏi đã trả lời
Câu hỏi chưa trả lời
Câu hỏi được đánh dấu
Thời gian làm bài 30 phút
Đề thi gồm 30 câu: 10 câu hỏi Pháp luật, 20 câu hỏi Chuyên môn
Yêu cầu: Pháp luật tối thiểu 7 điểm & Tổng điểm từ 21 trở lên.
Hết giờ làm bài!
1. Trên mặt cầu dùng chung với đường bộ có cần thiết phải đặt ray hộ bánh hay không? Nếu có thì khoảng cách giữa má ray hộ bánh và má ray chính (δ) là bao nhiêu?
2. Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?
3. Chủ thể nào có trách nhiệm thực hiện bảo hành công trình xây dựng?
4. Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
5. Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1000 mm, khoảng cách tim đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?
6. Đối với đường sắt khổ đường 1435 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?
7. Để đảm bảo tính hợp lý trong việc phối hợp thiết kế giữa bình đồ và trắc dọc, khi địa hình khó khăn thì việc lựa chọn bán kính đường cong, chiều dài hoãn hòa ở khu vực gần ga hoặc đỉnh dốc lớn như thế nào là hợp lý?
8. Trong trường hợp bình thường độ dốc hạn chế của tuyến đường sắt cấp II – khổ 1435mm bằng bao nhiêu sử dụng sức kéo điện?
9. Hồ sơ trình thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng tại cơ quan chuyên môn về xây dựng bao gồm nội dung nào sau đây?
10. Trên đường cong bề rộng mặt nền đường được nới rộng về phía nào?
11. Tổ chức nào không được thực hiện thẩm tra thiết kế, dự toán công trình X?
12. Tốc độ thiết kế của tuyến đường sắt là trị số tốc độ:
13. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng do chủ thể nào lập?
14. Trường hợp nào cần phải đặt ray hộ bánh?
15. Đối với những tuyến đường sắt điện khí hóa xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1435 mm: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:
16. Những loại hình đường sắt nào cần thiết phải sử dụng đường ray không khe nối?
17. Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn đầu tư công, công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công, chủ đầu tư thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở đối với các nội dung nào sau đây?
18. Đường sắt tốc cao tốc độ thiết kế ≤350km/h khoảng cách giữa hai tim đường chính tuyến liền kề trên đường thẳng bằng bao nhiêu?
19. Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường cong được nới rộng như thế nào so với khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng?
20. Điểm phân giới của đường sắt bao gồm những loại nào sau đây?
21. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với các nội dung nào sau đây?
22. Kết cấu kiến trúc tầng trên đường sắt đô thị bao gồm những loại nào?
23. Hợp đồng xây dựng có hiệu lực pháp lý khi đáp ứng các điều kiện nào sau đây?
24. Trên đường sắt không khe nối thì ray có được co giãn hay không ?
25. Đường sắt tốc cao tốc độ thiết kế ≤350km/h trường hợp khó khăn, kiến trúc tầng trên có đá ballast thì bán kính đường cong nằm nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
26. Chủ thể nào phải chịu trách nhiệm chính về an toàn lao động trên công trường?
27. Dự án đầu tư xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu nào dưới đây?
28. Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA thì thực hiện theo quy định nào?
29. Chiều rộng mặt nền đường của chính tuyến trong khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn trong trường hợp bình thường tiêu chuẩn đường sắt đô thị bằng bao nhiêu?
30. Chiều rộng mặt nền đường tối thiểu của chính tuyến của đường sắt đô thị trong khu đoạn cầu cao là bao nhiêu?
Làm lại
Đánh giá
Cảm ơn bạn đã nhận xét.
Thông tin Chuyển khoản:
Ngân hàng Vietcombank
0381000439444
Dang Cao Duc
Trân trọng mọi sự đóng góp!