Thiết kế xây dựng công trình – Công trình Thủy lợi, đê điều – Hạng 1

Chọn câu hỏi

Thời gian làm bài 30 phút

Đề thi gồm 30 câu: 10 câu hỏi Pháp luật, 20 câu hỏi Chuyên môn

Yêu cầu: Pháp luật tối thiểu 7 điểm & Tổng điểm từ 21 trở lên.

Hết giờ làm bài!


1. Giới hạn dưới của lớp bảo vệ mái thượng lưu đập đất từ cấp III trở lên phải lấy thấp hơn mực nước chết là bao nhiêu?

2. Trong thiết kế đập đất, vị trí nào sau đây là phù hợp nhất để bố trí màn khoan phụt cho đập đất đồng chất?

3. Trình tự đầu tư xây dựng (trừ trường hợp xây dựng nhà riêng lẻ) gồm mấy giai đoạn?

4. Trong thiết kế công trình xả lũ, khi nào thì phải làm thí nghiệm mô hình đề luận chứng tính hợp lý về bố trí và thiết kế thủy lực?

5. Lưu lượng, mực nước thấp nhất nào được dùng để tính toán ổn định kết cấu công trình, nền móng đầu mối hồ chứa?

6. Hệ thống tiêu, thoát nước, tưới tiêu kết hợp: Kênh, mương, rạch, tuynel, xi phông, cầu máng nhỏ đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long là công trình có các thông số:

7. Trong trường hợp điều chỉnh thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở, cơ quan chuyên môn về xây dựng theo thẩm quyền thực hiện việc thẩm định thiết kế xây dựng điều chỉnh đối với trường hợp nào sau đây?

8. Các tài liệu phục vụ thiết kế công trình bảo vệ đê, bờ sông bao gồm:

9. Khi thiết kế tường chống tràn đỉnh đê (gọi tắt là tường đỉnh) phải thực hiện các tính toán nào sau đây?

10. Cấp công trình thủy lợi được xác định theo

11. Máy bơm được chọn phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật nào?

12. Việc phân loại công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng trên cơ sở tiêu chí nào?

13. Khi thiết kế đập bê tông trên nền không phải đá có sử dụng cừ chống thấm phía dưới sân trước đập thì chiều sâu đóng cừ được chọn như thế nào?

14. Khi thiết kế mặt cắt đập bê tông, khoảng cách bt từ mặt thượng lưu đập đến trục ống tiêu nước hay mặt thượng lưu của hành lang cần lấy bằng bao nhiêu?

15. Để chống thấm cho nền bồi tích của đập đất, việc sử dụng tường răng có hiệu quả nhất trong điều kiện nào?

16. Ai có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng?

17. Cấp công trình thủy lợi được xác định theo nguyên tắc

18. Đập, hồ chứa nước quan trọng đặc biệt thuộc một trong các trường hợp sau

19. Những chủ thể nào bắt buộc phải mua bảo hiểm công trình trong thời gian thi công xây dựng đối với công trình có ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng, môi trường, công trình có yêu cầu kỹ thuật đặc thù, điều kiện thi công xây dựng phức tạp ?

20. Khối lượng khối phủ (đá hoặc cấu kiện bê tông) đặt ổn định trên mái nghiêng của đê/kè biển phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

21. Khi thiết kế xây dựng công trình (trừ những công trình mà trong thực tế chưa có hình mẫu xây dựng tương tự) thì cấp công trinh là cấp mấy thì phải tiến hành một số nghiên cứu thực nghiệm để đối chứng, hiệu chỉnh, chính xác hoá các thông số kỹ thuật và tăng thêm độ tin cậy cho đồ án

22. Theo quy định của pháp luật về xây dựng, những công tác gì được liệt kê dưới đây thuộc giai đoạn chuẩn bị dự án ?

23. Các thông số của tuyến chỉnh trị khi thiết kế kè mỏ hàn, bao gồm:

24. Chiều dày ở đỉnh khối lõi của đập đất nhiều khối chọn bằng bao nhiêu?

25. Hệ số an toàn dùng để đánh giá?

26. Khi thiết kế xây dựng công trình thủy lợi dạng khối lớn phải xem xét phân bổ hợp lý vật liệu trong thân công trình, phù hợp với trạng thái nào?

27. Khi thiết kế đập đất từ cấp II trở lên, chiều sâu màn phụt chống thấm trong nền đá nứt nẻ mạnh được quy định như thế nào?

28. Chiều cao từ mực nước lũ thiết kế đến đỉnh tường lõi chống thấm của đập đất cấp I lấy bằng bao nhiêu?

29. Bảo vệ mặt tràn không bị xâm thực khi lưu tốc dòng chảy vượt quá 15m/s, cần bổ sung biện pháp nào sau đây?

30. Nối tiếp đập đất với bờ vai bằng đất cần được xử lý như thế nào?

Đánh giá

Cảm ơn bạn đã nhận xét.

Hỗ Trợ Chúng Tôi

Chúng tôi cần kinh phí để bảo trì, sửa lỗi, duy trì và phát triển website. Hãy ủng hộ chúng tôi bằng cách chuyển khoản theo thông tin bên dưới.

Thông tin Chuyển khoản:

Ngân hàng Vietcombank

0381000439444

Dang Cao Duc

Trân trọng mọi sự đóng góp!