Luyện thi chứng chỉ hành nghề xây dựng: Kiến thức chuyên môn về Lĩnh vực Giám sát công trình Dân dụng công nghiệp và Hạ tầng kỹ thuật

Câu 1: Bê tông đầm lăn khác bê tông thường chỗ nào?




Câu 2: Những công tác thi công nào cần giám sát?




Câu 3: Giám sát vào những thời gian nào?




Câu 4: Kiểm tra sự chuẩn bị để thi công đất còn phải thêm những điều kiện gì?




Câu 5: Giám sát và kiểm tra chất lượng cốt thép ứng lực trước khi thi công bê tông ứng lực trước cho sàn nhà cao tầng?




Câu 6: Tiêu chí để giám sát?




Câu 7: Có một tiêu chí để giám sát là trung thực, khách quan, không vụ lợi có đúng không?




Câu 8: Tiêu chuẩn nào được sử dụng trong quá trình thi công và nghiệm thu công tác đất ?




Câu 9: Kiểm tra tài liệu cần có để giám sát chất lượng thi công đất bao gồm những tài liệu nào?




Câu 10: Trong thiết kế biện pháp thi công đất cần những lưu ý gì?




Câu 11: Mái dốc cho thành hố đào tạm thời nên lựa chọn theo các chỉ tiêu thế nào?




Câu 12: Những quy định khi sử dụng máy đào một gầu đào móng có cho phép để lại lớp bảo vệ không?




Câu 13: Giám sát và kiểm soát chất lượng ép cọc theo phương án nào?




Câu 14: Giám sát và kiểm soát chất lượng thí nghiệm cọc để nghiệm thu có phương án thêm nào dưới đây?




Câu 15: Những tiêu chuẩn nào dưới đây không dùng cho thi công cọc nhồi và tường vây?




Câu 16: Kiểm soát chất lượng khi thi công bê tông cọc khoan nhồi?




Câu 17: Khâu chuẩn bị cho công tác hoàn thiện hạng mục công việc gồm những việc gì?




Câu 18: Cần chuẩn bị cho khâu lắp đặt thiết bị công trình thế nào?




Câu 19: Khi chiều sâu đặt móng thay đổi, việc đào đất trong các hố móng phải làm từng cáp. Tỷ số giữa chiều cao và chiều dài của mỗi bậc không được nhỏ hơn giá trị sau:




Câu 20: Khi khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi gần cọc mới đổ bê tông xong, cần đảm bảo yêu cầu sau:




Câu 21: Khi khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi, cao độ chân ống chống tạm phải đảm bảo:




Câu 22: Sai số cho phép để kiểm tra nghiệm thu công tác chế tạo lồng cốt thép cọc khoan nhồi như sau:




Câu 23: Yêu cầu về bố trí mạch ngừng thi công khi đổ bê tông đáy bể chứa như sau:




Câu 24: Trước khi xây khối xây vòm, phải kiểm tra chia gạch xây trước lên ván khuôn theo nguyên tắc sau:




Câu 25: Việc tháo dỡ ván khuôn khối xây vòm phải thực hiện theo trình tự sau:




Câu 26: Khi nghiệm thu công tác thi công kết cấu gạch đá trong vùng động đất, phải kiểm tra thêm:




Câu 27: Khi kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi nhà cao tầng bằng công tác thử tĩnh, cọc thí nghiệm phải được dừng thí nghiệm khi xảy ra một trong các hiện tượng sau:




Câu 28: Khi kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi nhà cao tầng bằng công tác thử tĩnh, cọc thí nghiệm được coi là bị phá hoại khi xảy ra một trong các hiện tượng sau:




Câu 29: Cốp pha dầm bê tông có khẩu độ 6m có độ vồng thi công là:




Câu 30: Mặt cắt ngang của tiết diện cột bê tông cốt thép tại vị trí một nửa chiều cao cột có 8 thanh thép tròn gân Ø20 chịu lực. Việc nối buộc chồng cốt thép trong trường hợp nào sau đây được phép thực hiện:




Câu 31: Các đoạn cọc có các khiếm khuyết sau sẽ không được nghiệm thu sử dụng:




Câu 32: Cọc bê tông cốt thép được thi công bằng búa đóng diesel, độ chối được xác định như sau:




Câu 33: Kiểm tra giám sát việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc được tiến hành như sau:




Câu 34: Kiểm tra, nghiệm thu dung dịch bentonite giữ thành hố khoan cọc khoan nhồi được thực hiện như sau:




Câu 35: Khi khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi, cao độ đỉnh ống chống tạm phải cao hơn mặt đất hoặc mực nước cao nhất tối thiểu là:




Câu 36: Khi khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi, cao độ dung dịch khoan trong lỗ phải luôn được giữ đảm bảo sao cho:




Câu 37: Kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi trước khi đổ theo yêu cầu sau:




Câu 38: Chênh lệch cao độ cho phép giữa hai mép vật liệu lát là gạch ceramic, granite, gạch lát xi măng quy định như sau:




Câu 39: Yêu cầu kiểm tra dung sai cho phép trên mặt láng không được vượt quá giá trị sau:




Câu 40: Khi kiểm tra giám sát công tác trát vữa tại những vị trí tiếp giáp giữa hai kết cấu bằng vật liệu khác nhau, phải yêu cầu nhà thầu thực hiện như sau:




Câu 41: Khi kiểm tra công tác trát tường, yêu cầu giám sát chiều dày mỗi lớp trát không được vượt quá giá trị sau:




Câu 42: Khi kiểm tra công tác trát tường, nếu lớp trát dày phải trát thành nhiều lớp, giám sát phải yêu cầu thực hiện biện pháp thi công sau:




Câu 43: Công tác bảo dưỡng mặt trát trong điều kiện nắng nóng và khô hanh phải thực hiện như sau:




Câu 44: Dung sai cho phép của chiều dày lớp vữa trát có yêu cầu chất lượng rất cao so với thiết kế là:




Câu 45: Tần suất kiểm tra độ ngang bằng của hàng, độ thẳng đứng của mặt bên và các góc trong khối xây gạch đá như sau:




Câu 46: Vữa xây tường và cột gạch phải có độ dẻo theo độ sụt của côn tiêu chuẩn như sau:




Câu 47: Chiều dày của từng mạch vữa ngang trong khối xây gạch phải đảm bảo yêu cầu sau để được nghiệm thu:




Câu 48: Khi kiểm tra bằng thước dài 2m, khe hở giữa thước và bề mặt ốp gạch men phải đảm bảo yêu cầu sau:




Câu 49: Cốp pha thành bên của dầm, cột, tường có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ bao nhiêu?




Câu 50: Kiểm tra cốt thép sau khi cắt uốn phù hợp với hình dáng kích thước của thiết kế được thực hiện theo các phương án nào?




Câu 51: Trường hợp nào sau đây bắt buộc phải tiến hành kiểm tra thí nghiệm xi măng tại hiện trường:




Câu 52: Công tác thiết kế thành phần bê tông thông qua phòng thí nghiệm:




Câu 53: Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá:




Câu 54: Dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm kỹ là:




Câu 55: Một công trình được xây dựng vào mùa khô tại TP.HCM, thời gian bảo dưỡng bê tông không được nhỏ hơn:




Câu 56: Mạch ngừng thi công khi đổ bê tông cột nên đặt ở các vị trí sau:




Câu 57: Kiểm tra độ sụt tại hiện trường của hỗn hợp bê tông thương phẩm được thực hiện như sau:




Câu 58: Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ bê tông khung và các kết cấu mỏng (cột, dầm, sàn...) được lấy như sau:




Câu 59: Cường độ bê tông sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện trường được coi là đạt yêu cầu thiết kế khi:




Câu 60: Khi nghiệm thu vật liệu đầu vào các loại vật liệu sau đây, bắt buộc phải có giấy chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy mới được phép đưa vào sử dụng trong công trình:




Câu 61: Bê tông móng mới thi công được phép ngập nước ngầm vào hố nóng trong trường hợp sau:




Câu 62: Khi kiểm tra biện pháp thi công cọc của nhà thầu, đơn vị tư vấn giám sát nên lưu ý làm rõ các điều sau:




Câu 63: Chỉ bắt đầu được hàn nối các đoạn cọc khi đáp ứng yêu cầu sau:




Câu 64: Kiểm tra vật liệu cọc bê tông cốt thép tại nơi sản xuất bao gồm các khâu sau:




Câu 65: Kiểm tra nghiệm thu thiết bị ép cọc cần thỏa mãn các yêu cầu sau:




Câu 66: Cọc được công nhận là ép xong khi thỏa mãn các điều kiện sau:




Câu 67: Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định, thì tư vấn giám sát cần yêu cầu:




Câu 68: Các nhóm vật liệu sau khi nghiệm thu đưa vào sử dụng trong công trình bắt buộc phải có giấy chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy:




Câu 69: Kiểm tra nghiệm thu lớp nền trước khi thực hiện công tác lát cần đảm bảo yêu cầu:




Câu 70: Kiểm tra giám sát gắn các mốc cao độ lát chuẩn đối với phòng có diện tích lớn như sau:




Câu 71: Kiểm tra công tác bảo dưỡng mặt lát ở ngoài trời, có vật liệu gắn kết là vữa, được yêu cầu như sau:




Câu 72: Khi kiểm tra độ đặc chắc và độ bám dính của vật liệu gạch lát, vật liệu láng với lớp nền, nếu đạt yêu cầu như sau sẽ được nghiệm thu:




Câu 73: Kiểm tra nghiệm thu chất lượng trát bao gồm các chỉ tiêu chính như sau:




Câu 74: Kiểm tra chỉ tiêu độ đặc chắc và bám dính của lớp trát với nền trát bằng cách sau:




Câu 75: Kiểm tra công tác lắp dựng giàn giáo, ván khuôn để xây tường theo yêu cầu sau:




Câu 76: Kiểm tra giám sát khối xây gạch phải đảm bảo các nguyên tắc kỹ thuật thi công như sau:




Câu 77: Các hàng gạch đặt ngang trong khối xây phải đảm bảo yêu cầu sau:




Câu 78: Khi nghiệm thu công tác thi công kết cấu gạch đá, phải kiểm tra một trong những việc sau:




Câu 79: Khi lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho đô thị, bên cạnh các tiêu chí về thành phần tính chất của nước thô, công suất của trạm cấp nước, yêu cầu chất lượng nước cấp cho sinh hoạt theo quy định, cần căn cứ vào các tiêu chí nào khác?




Câu 80: Trong dây chuyền công nghệ khử sắt trong nước, khi nào phải sử dụng bể lắng tiếp xúc?




Câu 81: Diện tích tối thiểu khu đất xây dựng trạm xử lý nước công suất từ 60.000-120.000 m3/ngđ được dự báo trong quy hoạch cấp nước là bao nhiêu ha?




Câu 82: Cấp công trình cấp I của trạm bơm nước thô, nước sạch hoặc tăng áp (bao gồm cả bể chứa nước nếu có) được quy định có công suất như thế nào?




Câu 83: Đối với dự án đầu tư xây dựng tuyến ống cấp nước có đường kính trong 1000mm với tổng chiều dài tuyến ống là 950m, cấp sông trình của tuyến ống cấp nước là cấp nào?




Câu 84: Trạm bơm cấp I bơm nước mặt có phân đợt xây dựng thì phân đợt như thế nào?




Câu 85: Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, phải bố trí ngăn tách khí khi sử dụng công trình nào?




Câu 86: Khi khử trùng nước bằng clo hoặc các hợp chất chứa clo trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, hàm lượng clo dư được quy định như thế nào?




Câu 87: Trong trạm định lượng Clo, phải thiết kế hệ thống thông gió cơ khí hoạt động thường xuyên với số lần thay đổi không khí là bao nhiêu lần trong 1 giờ




Câu 88: Độ sâu đặt ống cấp nước dưới đất (tính từ mặt đất đến đỉnh ống) được quy định như thế nào?




Câu 89: Trong thiết kế mạng lưới cấp nước đô thị, đối với mạng lưới xây mới hoàn toàn, áp lực tối thiểu cần thiết tại các điểm nút chính (mạng cấp 1) là bao nhiêu m?




Câu 90: Đối với mạng lưới cấp nước đô thị, áp lực tự do trong mạng lưới cấp nước chữa cháy phải đảm bảo tối thiểu là bao nhiêu m?




Câu 91: Trạm bơm cấp II bơm nước sạch sử dụng biến tần, trong giờ dùng nước ít, số vòng quay của máy bơm không được giảm đến dưới bao nhiêu % số vòng quay định mức




Câu 92: Cấp công trình cấp I của nhà máy nước, công trình xử lý nước sạch (bao gồm cả công trình xử lý bùn cặn) được quy định có tổng công suất bao nhiêu m3/ngđ?




Câu 93: Cấp công trình cấp I của tuyến ống cấp nước (nước thô hoặc nước sạch có tổng chiều dài lớn hơn 1.000m) được quy định về đường kính trong của ống như thế nào?




Câu 94: Sắp xếp thứ tự các công trình chính của hệ thống cấp nước cho đúng:




Câu 95: Khi độ dao động mực nước các mùa từ 6 m trở lên phải bố trí 2 hàng cửa thu nước ở độ cao khác nhau. Khoảng cách theo chiều cao giữa 2 hàng cửa tối thiểu là:




Câu 96: Việc bố trí ống hút của trạm bơm cấp nước, số lượng ống hút chung phải ít nhất là 2 ống. Trạm bơm cho phép đặt 1 ống hút có công suất?




Câu 97: Việc bố trí ống đầy của trạm bơm cấp nước, phải bảo đảm ít nhất có 2 ống đẩy chung, trong trường hợp nào cho phép bố trí 1 ống đẩy chung?




Câu 98: Diện tích mặt bằng của trạm bơm giếng khoan tối thiểu là bao nhiêu m2




Câu 99: Phải xử lý nước rửa lọc khi trạm/ nhà máy xử lý nước cấp có công suất từ bao nhiêu m3/ngđ trở lên?




Câu 100: Khi nào công trình đơn vị trong trạm xử lý nước cấp tối thiểu phải có 2 đơn nguyên?




Câu 101: Hàm lượng cặn trong nước sau bể lắng đối với dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp được quy định:




Câu 102: Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, quy định phải xây dựng công trình lắng sơ bộ trong trường hợp:




Câu 103: Giới hạn tốc độ lọc tính toán trong bể lọc chậm là:




Câu 104: Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, chiều cao lớp nước trên bề mặt lớp lọc của bể lọc nhanh trọng lực được quy định:




Câu 105: Ở chế độ làm việc bình thường của bể lọc nhanh trọng lực với vật liệu lọc cát thạch anh được thiết kế với tốc độ lọc là:




Câu 106: Trong bể lọc nhanh trọng lực, hệ thống phân phối bằng chụp lọc được thiết kế khi áp dụng biện pháp rửa bằng nước kết hợp với không khí, số lượng chụp lọc được quy định như thế nào?




Câu 107: Đường ống cấp nước đặt qua sông, kênh, rạch phải đặt sâu hơn đáy sông, kênh rạch bao nhiêu m?




Câu 108: Đường ống dẫn cấp nước và mạng lưới phải đặt dốc về phía van xả cặn với độ dốc được quy định:




Câu 109: Khi nào bể mê tan phải được xem xét như một phương án để phân hủy cặn lắng của nước thải?




Câu 110: Đối với bãi lọc cát sỏi, hào lọc và bãi lọc ngập nước trồng cây để XLNT, chiều dày lớp đất không bão hòa (tính từ đáy bãi lọc đến mực nước ngầm cao nhất) là bao nhiêu m đối với đất cát, mùn, cát pha?




Câu 111: Trong trạm/nhà máy XLNT, đối với mương ôxy hóa tuần hoàn, lượng bùn hoạt tính dư được xác định trong khoáng là:




Câu 112: Cấp công trình cấp I của trạm bơm nước mưa (bao gồm cả bể chứa nước nếu có) được quy định có tổng công suất bao nhiêu m3/ngđ?




Câu 113: Đối với dự án đầu tư xây dựng tuyến cống thoát nước thải có đường kính trong 1000mm với tổng chiều dài tuyến cống là 900m, cấp công trình của tuyến cống thoát nước là cấp nào?




Câu 114: Đường kính tối thiểu của ống, cống thoát nước mưa, cống thoát nước chung ngoài đường phố?




Câu 115: Độ dốc tối thiểu của rãnh thoát nước mưa bên đường




Câu 116: Trong trường hợp đặc biệt, khi trạm xử lý nước thải (XLNT) hoặc sân phơi bùn bắt buộc phải đặt ở đầu hướng gió chính của đô thị, khoảng cách an toàn về môi trường phải tăng lên tối thiểu bao nhiêu lần so với khi Trạm XLNT đặt ở cuối hướng gió chính?




Câu 117: Trong trạm/nhà máy XLNT, chiều sâu hồ sinh học hiếu khí làm thoáng cưỡng bức được quy định thế nào?




Câu 118: Trong trạm bơm nước thải, khi nào ngăn thu cần chia ra 2 ngăn (nhưng không làm tăng thể tích chung)




Câu 119: Trong trạm/nhà máy XLNT, thể tích ngăn thu của trạm bơm cặn tươi, cặn đã lên men hoặc bùn hoạt tính xác định theo khối lượng bùn cần xả ra từ những nguồn nào? Bể nén bùn phải được bố trí trong các công trình xử lý nước thải có?




Câu 120: Trong trạm/nhà máy XLNT, khi công suất của trạm bơm không khí là bao nhiêu thì cần ít nhất 2 máy làm việc?




Câu 121: Trong trạm/nhà máy XLNT, bể điều hòa khuấy trộn cơ khí được sử dụng khi nào?




Câu 122: Cấp công trình cấp I của công trình xử lý nước thải được quy định có tổng công suất bao nhiêu m3/ngđ?




Câu 123: Cấp công trình cấp I của tuyến cống thoát nước mưa, cống chung có tổng chiều dài lớn hơn 1.000m được quy định về đường kính trong của cống như thế nào?




Câu 124: Hệ thống thoát nước phải phù hợp các yếu tố:




Câu 125: Khi lựa chọn hệ thống thoát nước, các khu đô thị xây dựng mới phải xây dựng




Câu 126: Lượng nước thải sinh hoạt thu gom được so với tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt?




Câu 127: Đường kính tối thiểu của ống, cống thoát nước thải ngoài đường phố?




Câu 128: Vận tốc tính toán nhỏ nhất trong mạng lưới thoát nước tự chảy đối với các loại kích thước ống, cống, kênh, mương khác nhau được quy định:




Câu 129: Độ đầy của ống thoát nước thải có D = 200 - 300 mm?




Câu 130: Độ sâu chôn ống nhỏ nhất đối với tất cả các loại đường kính ống (tính từ cao độ mặt đường đến đỉnh ống) tại khu vực có xe cơ giới qua lại?




Câu 131: Cống có đường kính nhỏ hơn hay bằng 800 mm, kích thước bên trong giếng thăm là:




Câu 132: Trạm/nhà máy XLNT phải xây dựng bể lắng cát khi nào?




Câu 133: Trong trạm/nhà máy XLNT phải bố trí thiết bị thu dầu mỡ khi nào?




Câu 134: Trong trạm/nhà máy XLNT, thời gian lưu thủy lực trong bể điều hòa lưu lượng và nồng độ?




Câu 135: Trong trạm/nhà máy XLNT, nồng độ chất rắn lơ lửng của dòng nước thải trước khi vào các công trình xử lý sinh học được quy định thế nào?




Câu 136: Trong trạm/nhà máy XLNT, thời gian tuyển nổi cần thiết trong thiết bị hay bể tuyển nổi?




Câu 137: Giếng thăm của mạng lưới thoát nước, chiều cao phần công tác của giếng (tính từ sàn công tác tới dàn đỡ cổ giếng) được quy định:




Câu 138: Trong trạm/nhà máy XLNT, nên tái sinh bùn hoạt tính cho bể aeroten đẩy trong trường hợp nào?




Câu 139: Phải lắp đặt hệ thống thu khí bãi rác khi đóng ô chôn lấp chất thải rắn thông thường có quy mô lớn hơn hoặc bằng bao nhiêu T/năm?




Câu 140: Đối với lò đốt chất thải rắn thông thường phải đảm bảo các yêu cầu về môi trường tuân thủ theo quy chuẩn nào?




Câu 141: Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu lò đốt trong cơ sở đốt chất thải rắn là?




Câu 142: Khoảng cách ATMT nhỏ nhất giữa bãi chôn lấp chất thải rắn vô cơ đến chân các công trình xây dựng khác là bao nhiêu mét?




Câu 143: Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường, có công suất xử lý từ 50 tấn/ngày đêm đến 200 tấn/ngày đêm thuộc loại công trình cấp nào?




Câu 144: Đối với công trình quản lý chất thải rắn phải phù hợp với những quy hoạch nào?




Câu 145: Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu chứa + phân loại chất thải rắn trước khi tái chế trong cơ sở tái chế chất thải rắn là bao nhiêu?




Câu 146: Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bằng công nghệ chôn lấp không vượt quá bao nhiêu % tổng lượng chất thải rắn được thu gom




Câu 147: Đối với đô thị loại đặc biệt và loại I, lượng chất thải rắn phát sinh trên đầu người đạt bao nhiêu kg/người.ngày




Câu 148: Tỷ lệ sử dụng đất tối thiểu đối với đất cây xanh, mặt nước trong các cơ sở xử lý chất thải rắn là bao nhiêu phần trăm?




Câu 149: Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu xử lý + bãi ủ + kho chứa sản phẩm trong cơ sở xử lý chất thải rắn theo công nghệ sinh học là bao nhiêu?




Câu 150: Tỷ lệ sử dụng đất tối thiểu đối với đất giao thông trong các cơ sở xử lý chất thải rắn là bao nhiêu phần trăm?




Câu 151: Đối với trạm trung chuyển chất thải rắn phải đảm bảo các yêu cầu nào sau đây?




Câu 152: Khoảng cách tối thiểu giữa các công trình trong khu liên hợp xử lý chất thải rắn (khu tiếp nhận, khu phân loại, khu tái chế, khu xử lý sinh học, lò đốt) đến bãi chôn lấp là bao nhiêu m?




Câu 153: Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu điều hành trong các cơ sở xử lý chất thải rắn là bao nhiêu phần trăm?




Câu 154: Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm những gì?




Câu 155: Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là gì?




Câu 156: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là gì?




Câu 157: Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng công nghệ sinh học được áp dụng đối với loại chất thải rắn nào?




Câu 158: Quy mô của khu liên hợp xử lý chất thải rắn được xác định như thế nào?




Câu 159: Việc thu gom phân bùn từ các bể tự hoại nhà vệ sinh công cộng không quá bao nhiêu lâu?




Câu 160: Chất thải rắn nguy hại phải được phân loại, thu gom và xử lý như thế nào?




Câu 161: Công trình quản lý chất thải rắn bao gồm những hạng mục nào?




Câu 162: Các đối tượng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng (QCVN 07-2016/BXD) bao gồm những đối tượng nào?




Câu 163: Chất thải rắn là gì?




Câu 164: Chất thải rắn thông thường là gì?




Câu 165: Chất thải rắn sinh hoạt là gì?




Câu 166: Chất thải rắn sinh hoạt phải được thu gom theo tuyến để vận chuyển tới địa điểm nào?




Câu 167: Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo các điều kiện gì?




Câu 168: Chất thải rắn công nghiệp là?