Luyện thi chứng chỉ hành nghề xây dựng: Kiến thức chuyên môn về Lĩnh vực Thiết kế xây dựng công trình Khai thác Mỏ

Câu 1: Hãy cho biết nguyên lý của phương pháp địa chấn (Seismic Method) để thăm dò địa chất công trình trong khảo sát xây dựng đường hầm?




Câu 2: Sự khác nhau giữa các loại neo đá sử dụng để chống đỡ đường hang trong đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống và đường hầm thi công theo công nghệ NATM?




Câu 3: Hãy cho biết ý nghĩa thực tế các lời giải của Kirsch phương trình trạng thái ứng suất biến dạng của nền đất xung quanh hang đào trong môi trường liên tục đàn hồi?




Câu 4: Khoảng cách giữa hai tim hầm đơn song song được xác định theo công thức Khoảng cách nhằm này đáp ứng yêu cầu gì sau đây ?




Câu 5: Hãy cho biết ý nghĩa cơ học của hệ số kiên cố theo Prô-tô-đia-cô- nốp fkp?




Câu 6: Có thể khảo sát địa chất công trình theo một đề cương của phương pháp phân loại RMR và sử dụng các số liệu để tiến hành phân loại địa chất theo bất kỳ một phương pháp khác được không?




Câu 7: Chiều sâu lỗ khoan khảo sát địa chất công trình đối với đường hầm là bao nhiêu?




Câu 8: Hãy cho biết nguyên tắc chọn hướng ưu tiên khi chọn tuyến cho đường hầm xuyên núi là gì?




Câu 9: Hầm có chiều dài 1500m, cao độ điểm khống chế ở hai phía của hầm khác nhau. Hãy cho biết dạng trắc dọc của đường hầm như thế nào thì hợp lý?




Câu 10: Hãy giải thích tại sao trong các đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống không áp dụng được biện pháp che phủ bằng lớp vải nhựa để chống thấm?




Câu 11: Hãy cho biết cửa hầm có tường chắn được áp dụng trong những trường hợp nào?




Câu 12: Hãy giải thích bậc dưới của ta luy mái dốc cửa hầm như hình vẽ dưới đây là đắp mà không phải là ta luy đào?




Câu 13: Chiều cao của khổ giới hạn trong hầm đường bộ là bao nhiêu?




Câu 14: Tại sao vỏ hầm của đường hầm thi công theo công nghệ NATM thường có chiều dày không đổi?




Câu 15: Bằng cách nào người ta kiểm soát được thời điểm đưa kết cấu vỏ hầm vào tham gia chịu lực?




Câu 16: Neo đá (Rock bolt) khác neo đất (Ground anchor) ở điểm nào?




Câu 17: Tác dụng của neo dự ứng lực sử dụng trong xây dựng đường hầm




Câu 18: Để phân loại một khu vực cấu trúc địa chất nào đó theo RMR (Rock Macc Rating) người ta phải khảo sát bao nhiêu loại thông số địa chất?




Câu 19: Hệ số kiên cố theo Prô-tô-đia- cô- nốp fkp được sử dụng trong ngành xây dựng đường hầm như thế nào?




Câu 20: Vì sao các tính toán trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM lại dựa trên phương pháp phân loại địa chất RMR?




Câu 21: Công cụ dùng để biểu diễn hệ thống khe nứt của khối đá trong báo cáo khảo sát địa chất công trình khu vực đường hầm là gì?




Câu 22: Vì sao nói chỉ số RQD được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu địa chất của khối đá?




Câu 23: Đường cong Fenner-Pacher phản ánh mối quan hệ nào sau đây?




Câu 24: Hãy cho biết biện pháp xác định áp lực từ biên hạng tác dụng lên kết cấu chống đỡ trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM




Câu 25: Hãy cho biết tải trọng do đất đá tác dụng lên kết cấu vỏ hầm bê tông theo quan điểm của phương pháp công nghệ NATM




Câu 26: Trong điều kiện địa chất bình thường, chiều dày của lớp bê tông vỏ hầm thi công theo phương pháp công nghệ NATM được lựa chọn dựa trên căn cứ nào?




Câu 27: Rãnh dọc trong đường hầm xuyên núi có sử dụng lớp chống thấm được bố trí để thoát nước ngầm hay thoát nước mặt?




Câu 28: Hãy phân biệt hai khái niệm khổ giới hạn trong đường hầm và tĩnh không hầm




Câu 29: Kết cấu vỏ hầm của đường hầm xuyên núi có bao nhiêu dạng mặt cắt?




Câu 30: Một bước quan trọng trong trong thiết kế đường hầm là xây dựng đường khuôn hầm. Hãy cho biết khuôn hầm là gì?




Câu 31: Vỏ hầm đường bộ hình móng ngựa được xây dựng từ loại đường cong nào sau đây?




Câu 32: Khoảng cách lề dừng đỗ khẩn cấp trong hầm đường bộ là bao nhiêu mét khi có hai hầm đơn chạy song song nhau




Câu 33: Đoạn mở rộng của đường hầm có lề dừng đỗ khẩn cấp được vuốt nối với đoạn không mở rộng như thế nào?